CẨM NANG ĐÁ QUÝ – GJA

TỔNG QUAN ĐÁ MẶT TRĂNG (MOONSTONE)

TỔNG QUAN ĐÁ MẶT TRĂNG (MOONSTONE) Tên khoa học: đá mặt trăng (moonstone) Tổng quan về đá mặt trăng Đá mặt trăng tên khoa học là moonstone, là một biến thể thuộc nhóm feldspar orthoclase. Trong quá trình thành tạo, orthoclase và albite được hình thành trong những tầng địa chất khác nhau. Khi ánh sáng xuyên […]

TỔNG QUAN VỀ ĐÁ LÔNG CÔNG MALACHIT (MALACHITE)

TỔNG QUAN VỀ ĐÁ LÔNG CÔNG MALACHIT (MALACHITE) Tên khoa học: đá malachit (malachite) Tên gọi khác: đá lông công Thành phần Cu2(OH)2CO3 Hệ tinh thể Một nghiêng Độ trong suốt Không thấu quang Dạng quen Dạng khối đặc sịt (hình núm vú) Độ cứng Mohs 3,5-4 Tỷ trọng 3,25-4,10 Cát khai Hoàn toàn Vết vỡ […]

TỔNG QUAN VỀ LEPIDOLIT (LEPIDOLITE)

TỔNG QUAN VỀ LEPIDOLIT (LEPIDOLITE) Tên khoa học: đá lepidolit (lepidolite) Tên gọi khác: không có Thành phần hóa học K(Li,Al)3(Si,Al)4O10(F,OH)2 Lớp Silicat Nhóm Mica Tinh hệ Đơn tà Độ cứng 2,5-4 Tỷ trọng 2,80-2,90 Cát khai Hoàn toàn Vết vỡ Không đều Màu sắc Tím hồng Màu vết vạch Không màu Ánh Ngọc hoặc […]

TỔNG QUAN VỀ LAZULIT (LAZULITE)

KHOÁNG VẬT HỌC TỔNG QUAN VỀ LAZULIT (LAZULITE) Tên khoa học: đá lazulit (lazulite) Thành phần (Mg,Fe2+)Al2(PO4)2(OH)2 Hệ tinh thể Một nghiêng Độ trong suốt Trong suốt đến không thấu quang Dạng quen Tinh thể dạng giả tháp đôi, dạng tấm; khối đặc sít Độ cứng Mohs 5,5-6 Tỷ trọng 3,04-3,14 Cát khai Không rõ […]

TỔNG QUAN VỀ LAPIS LAZULI (LAZURITE)

TỔNG QUAN VỀ LAPIS LAZULI (LAZURITE) Tên khoa học: đá lapis lazuli Tên gọi khác: lazurit (lazurite) Tổng quan về lapis lazuli Đá lapis lazuli là một loại đá quý được con người biết đến và yêu thích từ thời cổ đại, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra lapis lazuli trong những kho báu được chôn cất […]

LỢI ÍCH CỦA ĐÁ KUNZITE ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TIM MẠCH.

LỢI ÍCH CỦA ĐÁ KUNZITE ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TIM MẠCH. Đá Kunzite Đá Kunzite là một biến thể được biết đến nhiều nhất trong nhóm khoáng vật Spodumene. Tên gọi Kunzite được đặt theo tên của nhà khoáng vật học nổi tiếng George Frederick Kunz, ông là người đầu tiên đã phát hiện ra biến […]

TỔNG QUAN VỀ KYANIT (KYANITE)

TỔNG QUAN VỀ KYANIT (KYANITE) Tên khoa học: đá kyanit (kyanite) Tên gọi khác: đá disten (disthene) Thành phần Al2SiO5 Hệ tinh thể Ba nghiêng Độ trong suốt Trong suốt, đục Dạng quen Tinh thể dạng lăng trụ dài, dẹt, dạng lưỡi dao. Độ cứng Mohs 5,5-7 Tỷ trọng 3,53-3,67 Cát khai Hoàn toàn Vết […]

TỔNG QUAN VỀ KORNERUPIN (KORNERUPINE)

TỔNG QUAN VỀ KORNERUPIN (KORNERUPINE) Tên khoa học: đá kornerupin (korrnerupine). Tên gọi khác: đá prismatin (prismatine) Thành phần Mg3Al6(Si,Al,B)5O21(OH) Hệ tinh thể Trực thoi Độ trong suốt Trong suốt đến không thấu quang Dạng quen Dạng lăng trụ dài Độ cứng Mohs 6,5-7 Tỷ trọng 3,27-3,45 Cát khai Tốt Vết vỡ Vỏ sò Biến […]

TỔNG QUAN VỀ KIM CƯƠNG (DIAMOND)

TỔNG QUAN VỀ KIM CƯƠNG (DIAMOND) Tên khoa học: kim cương (diamond) Thành phần Carbon (C) Hệ tinh thể Lập phương Độ trong suốt Trong suốt Dạng quen Chủ yếu là hình 8 mặt, ngoài ra có khối lập phương, hình 12 mặt Độ cứng Mohs 10 Tỷ trọng 3,50-3,53 Cát khai Hoàn toàn (theo […]

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGỌC PHỈ THÚY

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGỌC PHỈ THÚY Ngọc phỉ thúy du nhập vào Trung Quốc từ khi nào? Thời điểm nào loại ngọc màu xanh lục này được gọi là ngọc phỉ thúy, vẫn còn là một vấn đề đang được tìm hiểu. Có nhiều quan điểm khác nhau đối với vấn đề này, nhà sử học […]