TỔNG QUAN VỀ CORINDON (CORUNDUM) Tên khoa học: corindon (corundum) Thành phần Al2O3 Hệ tinh thể Ba phương Độ trong suốt Trong suốt đến đục Dạng quen Sapphire: tháp đôi, dạng thùng rượu. Ruby: lăng trụ và các hình ghép Độ cứng Mohs 9 Tỷ trọng 3,95-4,05 (3,99) Cát khai Kém (có các vết khía […]
Lưu trữ tác giả: gjavn
TỔNG QUAN VỀ CORDIERIT (CORDIERITE) Tên khoa học: cordierit (cordierite) Tên gọi khác: iolit (iolite) hoặc dicroit (dichroite) Thành phần Mg2Al3(AlSi5O18) Hệ tinh thể Trực thoi Độ trong suốt Trong suốt đến đục Dạng quen Dạng lăng trụ, khối Độ cứng Mohs 7,5 Tỷ trọng 2,58-2,66 Cát khai Rõ (theo mặt cơ sở) Vết vỡ Á vỏ […]
TỔNG QUAN VỀ CHRYSOCOLA Tên khoa học: chrysocola (chrysocolla) Thành phần (Cu,Al)2H2(OH)4[Si2O5].nH2O Hệ tinh thể Một nghiêng Độ trong suốt Bán trong đến đục Dạng quen Dạng khối vi tính Độ cứng Mohs 2-4 (có thể đến 7 khi mọc ghép với thạch anh) Tỷ trọng 2,00-2,35 Cát khai Không Vết vỡ Đều Biến loại […]
TỔNG QUAN VỀ CHRYSOBERYL Tên khoa học: chrysoberyl (chrysoberyl) Thành phần BeAl2O4 Hệ tinh thể Trực thoi Độ trong suốt Trong suốt đến đục Dạng quen Dạng tấm hoặc lăng trụ; song tinh chu kỳ Độ cứng Mohs 8,5 Tỷ trọng 3,70-3,78 (3,73) Cát khai Tốt (theo mặt lăng trụ) Vết vỡ Vỏ sò đến […]
TỔNG QUAN VỀ CASITERIT (CASSITERITE) Tên khoa học: casiterit (cassiterite) Thành phần SnO2 Hệ tinh thể Bốn phương Độ trong suốt Trong suốt đến không thấu quang Dạng quen Lăng trụ dạng cột ngắn Độ cứng Mohs 6-7 Tỷ trọng 6,70-7,10 Cát khai Không rõ Vết vỡ Vỏ sò; dòn Biến loại (màu sắc) Nâu […]
TỔNG QUAN VỀ CANXEDON (CHALCEDONY) Tên khoa học: canxedon (chalcedony) Thành phần SiO2 Hệ tinh thể Ba phương Độ trong suốt Đục xỉn Dạng quen Dạng khối Độ cứng Mohs 6,5-7 Tỷ trọng 2,58-2,64 Cát khai Không Vết vỡ Vỏ sò Biến loại (màu sắc) Mã não (agate): tất cả các màu với cấu tạo giải […]
TỔNG QUAN VỀ CALCIT (CALCITE) Tên khoa học: calcit (calcite) Thành phần CaCO3 Hệ tinh thể Ba phương Độ trong suốt Trong suốt đến bán trong Dạng quen Lăng trụ Độ cứng Mohs 3 Tỷ trọng 2,69-2,71 Cát khai Hoàn toàn (theo mặt thoi) Vết vỡ Vỏ sò (ít khi thấy do cát khai hoàn […]
ĐÁ BOVENIT – ĐẶC TÍNH, Ý NGHĨA VÀ CÔNG DỤNG Bovenit Đá Bovenit có cấu trúc sợi mảnh, được nhắc đến trong tài liệu địa chất học từ đầu thế kỷ 19. Những mảnh khoáng vật Bovenit đầu tiên được George Boven tìm thấy từ năm 1822. Khoáng vật được đặt tên là Bovenite để vinh danh nguời […]
ĐÁ BARIT CÓ TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM GÌ Đá Barit Barit là tên gọi xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Barys”, có nghĩa là “nặng”, tên gọi này dùng để ám chỉ trọng lượng của đá thường nặng hơn các loại đá khác. Hàng trăm năm trước, một số lượng lớn đá Barit được […]
ĐÁ BRAZILIANIT – VIÊN ĐÁ CỦA BRAZIN Brazilianit Đá Brazilianit là khoáng vật tương đối mới trên thị trường đá quý và đá chữa bệnh. Nó được Alfredo Severino da Silva tìm thấy lần đầu tiên khi đang thu dọn rác trên một cánh đồng gần nhà. Năm 1942, khi người ta bắt đầu chú ý đến […]