TỔNG QUAN VỀ RODONIT (RHODONITE)

TỔNG QUAN VỀ RODONIT (RHODONITE)

rodonit

Tên khoa học: đá rodonit (rhodonite)

Thành phần MnSiO3
Hệ tinh thể Ba nghiêng
Độ trong suốt Trong suốt đến không thấu quang
Dạng quen Dạng khối đặc sít, tinh thể hiếm (dạng cột)
Độ cứng Mohs 5,5-6,5
Tỷ trọng 3,40-3,74
Cát khai Hoàn toàn
Vết vỡ Không đều, vỏ sò, thô
Biến loại (màu sắc) Đỏ thẫm, có các bao thể đen dạng cành cây (oxyt Mn)
Màu vết vạch Trắng
Ánh Thủy tinh
Đa sắc Rõ: vàng/ đỏ/ đỏ hồng/ đỏ vàng
Chiết suất 1,716-1,752
Lưỡng chiết và dấu quang 0,010-0,014; dương
Biến thiên chiết suất Không
Phát quang Không
Phổ hấp thụ 548, 503, 455, (412), (408)
Tổng hợp và xử lý Chưa được tổng hợp và xử lý

Nguồn gốc: Hình thành trong các đá biến chất giàu mangan và trong các đá trầm tích bị biến chất trao đổi (skarn, đá hoa…)

Những nơi phân bố chính: Australia (trong suốt), Mexico, Nam Phi, Thụy Điển, Mỹ, Nga.

rodonit

Rodonit (rhodonite) dạng đỏ thẫm

rodonit

Rodonit với các bao thể dạng cành cây

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *