TỔNG QUAN VỀ ĐÁ LÔNG CÔNG MALACHIT (MALACHITE)

TỔNG QUAN VỀ ĐÁ LÔNG CÔNG MALACHIT (MALACHITE)

malachit lồng công

Tên khoa học: đá malachit (malachite)

Tên gọi khác: đá lông công

Thành phần Cu2(OH)2CO3
Hệ tinh thể Một nghiêng
Độ trong suốt Không thấu quang
Dạng quen Dạng khối đặc sịt (hình núm vú)
Độ cứng Mohs 3,5-4
Tỷ trọng 3,25-4,10
Cát khai Hoàn toàn
Vết vỡ Lỗ chỗ, dạng vảy
Biến loại (màu sắc) Lục nhạt đến lục tối, cấu tạo phân dải đồng tâm
Màu vết vạch Lục nhạt
Ánh Lụa đến thủy tinh
Đa sắc Rất mạnh: hầu như không màu/ vàng lục/ lục tối
Chiết suất 1,655-1,909
Lưỡng chiết và dấu quang 0,254; âm
Biến thiên chiết suất Không
Phát quang Không
Phổ hấp thụ Không rõ ràng
Tổng hợp và xử lý Chưa được tổng hợp và xử lý

Nguồn gốc: Hình thành trong các đới oxy hóa của các mỏ đồng, thường gặp cùng các khoáng vật đồng thứ sinh như azurit, cuprit…

Những nơi phân bố chính: Australia, Chile, Nam Phi, Mỹ, Nga, Zair, Zimbabwe

Phân bố ở Việt Nam: Lào Cai, Bắc Giang.

Malachit chủ yếu được dùng làm trang sức hoặc điêu khắc

Malachit chủ yếu được dùng làm trang sức hoặc điêu khắc

malachit lông công

một miếng đá malachit hình thành trong đới oxy hóa mỏ đồng, lẫn với azurit

malachit lồng công

Trên tay một miếng đá malachit

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *